Đề kiểm tra cuối học kì hai môn địa 11 theo định hướng 2025 (MS: 111 W)

Tải file
Đề kiểm tra cuối học kì hai môn địa 11 theo định hướng 2025 (MS: 111 W)
Ngày đăng: 02/04/2024 09:26 PM

KHUNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: ĐỊA LÍ

Lớp 11

Zalo hỗ trợ tải tài liệu nhanh 0911121893 (mã tài liệu: W:111)

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

(TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

 

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 

1

Liên bang Nga

 ( 0.5 đ- 5%)

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Công nghiệp khai thác dầu khí

4

 

 

 

 

 

 

 

1.0 đ

2

Nhật Bản

( 3.5 đ – 35%)

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Hoạt động kinh tế đối ngoại

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.0 đ

3

Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)

( 3.0 đ – 30%)

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Sự thay đổi của nền kinh tế

4

 

 

4a*b*

 

 

 

2a*

 

 

1b*

 

 

 

 

 

 8.0 đ

 

 

4

Australia (Ô-xtrây-li-a)

 

– Kinh tế

 

3

 

4a*b*

 

 

1a*

 

 

 

5

Cộng hoà Nam Phi

( 2.5 đ – 55%)

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

3

 

4a*b*

 

 

1a*

 

1b*

Số câu/ loại câu

18 câu TNKQ

4 câu TN

3 câu (a) TL

2 câu (b) TL

10.0đ

Tổng hợp chung

45%

40%

10%

5%

100%

 

- Với câu hỏi mức độ nhận biết thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ mô tả cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).

- Các câu hỏi ở mức độ nhận biết nên kiểm tra bằng dạng câu hỏi TNKQ; các mức độ khác kiểm tra bằng dạng câu hỏi tự luận.

- Với nhiều nội dung ở cùng 01 mức độ nhận thức, lựa chọn nội dung kiểm tra bằng cách chọn dấu * nghĩa chọn cho trường hợp (hoặc).

- Nội dung kiểm tra cuối kì bao gồm nội dung học toàn học kì, những nội dung kiểm tra giữa kì được tính không quá 10% số điểm và chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết.

       

 

 

 

 

KHUNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: ĐỊA LÍ

Lớp 11

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Liên bang Nga

(6 tiết)

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Công nghiệp khai thác dầu khí

Nhận biết

- Trình bày được vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên; dân cư, xã hội

– Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế, đặc điểm nổi bật của một số vùng kinh tế.

4

 

 

 

2

Nhật Bản

(6 tiết)

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Hoạt động kinh tế đối ngoại

Nhận biết

- Trình bày được vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên; dân cư, xã hội

- Trình bày được sự phát triển, phân bố các ngành kinh tế

Thông hiểu

– Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội.

– Phân tích được tác động của các đặc điểm dân cư, xã hội tới phát triển kinh tế -  xã hội.

Vận dụng

– Đọc được bản đồ, rút ra được nhận xét; phân tích số liệu, tư liệu.

– Vẽ được biểu đồ, nhận xét.

Vận dụng cao

– Giải thích được tình hình phát triển kinh tế; so sánh các vùng kinh tế theo những đặc điểm nổi bật

– Trình bày được những nét nổi bật về hoạt động kinh tế đối ngoại.

4

 

 

 

3

Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)

(6 tiết)

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

 

 

 

 

 

– Sự thay đổi của nền kinh tế

Nhận biết

- Trình bày được vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên; dân cư, xã hội

- Trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh tế, sự phát triển, phân bố của một số ngành kinh tế của Trung Quốc.

Thông hiểu

– Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh - xã hội.

– Phân tích được tác động của các đặc điểm dân cư, xã hội tới phát triển kinh tế - xã hội.

– Trình bày được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới;

Vận dụng

– Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích số liệu, tư liệu.

– Vẽ được biểu đồ, nhận xét.

Vận dụng cao

- Phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế.

– Trình bày được những thay đổi trong GDP, giá trị xuất, nhập khẩu và sự phát triển kinh tế tại vùng duyên hải.

4

4a*b*

2a*

1b*

4

Australia (Ô-xtrây-li-a)

( 1 tiết)

 

– Kinh tế

 

Thông hiểu

– Xác định được sự phân bố kinh tế Ô-xtrây-li-a trên bản đồ.

Vận dụng

– Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích số liệu, tư liệu.

Vận dụng cao

– Viết được báo cáo về tình hình phát triển kinh tế của Australia.

3

4a*1b*

1a*

 

5

Cộng hoà Nam Phi

( 5 tiết)

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

Nhận biết

- Trình bày được vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên; dân cư, xã hội

– Trình bày được khái quát sự phát triển nền kinh tế, các điểm nổi bật của các ngành kinh tế.

Thông hiểu

– Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế.

– Phân tích được tác động của đặc điểm dân cư, xã hội tới phát triển kinh tế - xã hội.

Vận dụng

– Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích số liệu, tư liệu.

 

 

4a*1b*

1a*

1b*

Số câu/ loại câu

 

18 câu TNKQ

4 câu TN

1 câu (a) TL

1 câu (b) TL

Tổng hợp chung

 

40%

30%

10%

5%

 

- Với câu hỏi mức độ nhận biết thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ mô tả cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).

- Các câu hỏi ở mức độ nhận biết nên kiểm tra bằng dạng câu hỏi TNKQ; các mức độ khác kiểm tra bằng dạng câu hỏi tự luận.

- Với nhiều nội dung ở cùng 01 mức độ nhận thức, lựa chọn nội dung kiểm tra bằng cách chọn dấu * nghĩa chọn cho trường hợp (hoặc).

- Nội dung kiểm tra cuối kì bao gồm nội dung học toàn học kì, những nội dung kiểm tra giữa kì được tính không quá 10% số điểm và chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết.

 

 

 

SỞ GD&ĐT ……………..

 TRƯỜNG THPT ………….

 

Đề gồm có 03 trang

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II

MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI 11

Mã đề: 211

Thời gian làm bài: 50 phút

 

 

PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Điều kiện thuận lợi nhất để Trung Quốc phát triển công nghiệp luyện kim là

A. kĩ thuật hiện đại.                               B. lao động đông đảo.         C. nguyên liệu dồi dào.                             D. nhu cầu rất lớn.

Câu 2: Vị trí địa lí không tạo nhiều thuận lợi để Nhật Bản

A. phòng chống thiên tai.                      B. xây dựng các hải cảng.

C. giao lưu thương mại.                         D. phát triển kinh tế biển.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Cộng hòa Nam Phi?

A. Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.        B. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc.

C. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam.       D. Nằm hoàn toàn trong vùng ngoại chí tuyến.

Câu 4: Ngành nào sau đây là công nghiệp truyền thống của Liên bang Nga?

A. Thực phẩm.       B. Luyện kim.        C. Điện lực.            D. Điện tử.

Câu 5: Các loại gia súc chủ yếu của Ô-xtrây-li-a là

A. dê, trâu.              B. trâu, bò.             C. bò, cừu.              D. cừu, trâu.

Câu 6: Cộng hòa Nam Phi

A. giáp với Thái Bình Dương.              B. nằm ở phía nam châu Phi.

C. liền kề với kênh đào Xuy-ê.            D. giáp với chỉ một quốc gia.

Câu 7: Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản?

A. Công nghiệp luyện kim.                   B. Công nghiệp chế tạo.

C. Công nghiệp điện tử.                        D. Công nghiệp hóa chất.

Câu 8: Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là

A. Xi-cô-cư.           B. Kiu-xiu.             C. Hô-cai-đô.         D. Hôn-su.

Câu 9: Sông nào sau đây không bắt nguồn từ vùng núi cao đồ sộ ở phía tây Trung Quốc?

A. Hắc Long Giang.                               B. Trường Giang.   C. Hoàng Hà. D. Mê Công.

Câu 10: Dân cư Trung Quốc phân bố tập trung chủ yếu ở các

A. sơn nguyên, bồn địa ở miền Tây.    B. đồng bằng phù sa ở miền Đông.

C. khu vực biên giới phía bắc.              D. khu vực ven biển ở phía nam.

Câu 11: Lãnh thổ Liên bang Nga không nằm trong vành đai khí hậu

A. ôn đới.               B. cận cực.              C. cận xích đạo.     D. cận nhiệt.

Câu 12: Liên bang Nga giáp với các đại dương nào sau đây?

A. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.      B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.   D. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương.

Câu 13: Cây lương thực hàng đầu ở Ô-xtrây-li-a là

A. lúa mì.                B. ngô.                    C. lúa gạo.              D. lúa mạch.

Câu 14: Dạng địa hình nào sau đây chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của Nhật Bản?

A. Đồi núi, trung bình, thấp.                B. Núi lửa.

C. Đồng bằng.                                        D. Bình nguyên.

Câu 15: Lãnh thổ của Liên bang Nga

A. giáp Ấn Độ Dương.                          B. nằm hoàn toàn ở châu Âu.

C. rộng nhất thế giới.                             D. liền kề với Đại Tây Dương.

Câu 16: Dân tộc chiếm đa số ở Trung Quốc là

A. Choang.             B. Hồi.                    C. Tạng.                  D. Hán.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng về Ô-xtrây-li-a?

A. Có nền kinh tế phát triển năng động.      B. Các ngành kinh tế có công nghệ cao.

C. Xuất khẩu lớn nông sản, khoáng sản.     D. Đứng đầu thế giới về tổng GDP.

Câu 18: Quốc gia nào sau đây được bao bọc hoàn toàn bởi lãnh thổ Cộng hòa Nam Phi?

A. Mô-dăm-bích.   B. Dim-ba-bu-ê.     C. Lê-xô-thô.         D. Bốt-xoa-na.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b),c),d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Cho thông tin sau:

Trung Quốc là nước sản xuất nông nghiệp lớn nhất thế giới, được vận hành bởi 300 triệu nông dân trên tổng diện tích gần 1 triệu km2, tạo ra sản lượng sản phẩm khổng lồ đảm bảo an ninh lương thực cho 1,4 tỷ người và xuất khẩu. Ngành nông nghiệp Trung Quốc đóng góp khoảng 10% GDP, tương đương khoảng 1.800 tỷ USD vậy khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc là

a) tai biến thiên nhiên thường xảy ra.

b) sự phân hóa về khí hậu trên lãnh thổ.

c)  sự phân bố tài nguyên không đều.

d) diện tích đất trồng bị thu hẹp nhanh.

Câu 2: Cho thông tin sau:

Phần phía đông Nam Phi, nhờ ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam thổi từ đại dương vào nên thời tiết quanh năm nóng, ẩm và mưa tương đối nhiều. Trên các đồng bằng duyên hải và sườn núi hướng ra biển có rừng nhiệt á-Ti bao phủ. Càng đi sâu vào vùng nội địa của Cộng hòa Nam Phi có khí hậu khô hạn do

a) lãnh thổ hình khối rộng lớn, gần biển là các dãy núi cao.

b) gần biển là các dãy núi cao, trong lục địa có nhiều rừng.

c) lãnh thổ hình khối rộng lớn, có bờ biển dài, khúc khuỷu.

d) bờ biển dài, gần biển là cao nguyên lớn, bị chia cắt mạnh.

Câu 3: Cho bảng số liệu sau

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA Ô-XTRÂY-LIA,

GIAI ĐOẠN 2010 - 2021 (Đơn vị: tỉ USD)

Năm

2010

2015

2017

2019

2020

2021

Xuất khẩu

212,1

187,8

230,2

266,4

245,0

342,8

Nhập khẩu

201,7

200,1

228,8

221,5

212,0

276,3

 

(Nguồn: WB, 2022)

a) Giá trị của năm 2021 nhỏ hơn năm 2010.

b) Liên tục tăng từ năm 2010 đến năm 2021.

c) Giá trị luôn có sự biến động qua các năm.

d) Cán cân luôn luôn dương ở tất cả các năm.

Câu 4: Cho thông tin sau:

Trước hết, có thể thấy rằng, qua hơn 35 năm cải cách và phát triển (1978 - 2015), Trung Quốc đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế vậy trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Trung Quốc khá thành công trong việc

a) thu hút đầu tư nước ngoài, ứng dụng công nghệ cao trong công nghiệp.

b) hiện đại hóa trang bị máy móc, lập kế hoạch sản xuất hàng năm cố định.

c) chủ động đầu tư trong nước, hạn chế đến mức tối đa giao lưu ngoài nước.

d) hạn chế giao lưu hàng hóa trong nước, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.

Đang tải...
Tải file
Bài viết khác:
0
Alert: Content is protected !!