GIÁO ÁN HÓA 10 (CTST) - MS: 105 W

Tải file
GIÁO ÁN HÓA 10 (CTST) - MS: 105 W
Ngày đăng: 27/02/2024 09:50 PM

Zalo hỗ trợ tải tài liệu nhanh 0911121893 (mã tài liệu: W:105)

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BÀI 2: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

(Thời gian thực hiện: 4 tiết)

 

  • Nĕng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử.
  • Nĕng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập.
  • Nĕng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả nĕng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước đám đông.

1.1.Nĕng lực Hóa học:

  • Nĕng lực nhận thức kiến thức hóa học: Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cǜng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vở tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).
  • Nĕng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: So sánh được khối lượng của electron với pronton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước của nguyên tử.

2.Phẩm chất

  • Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm.
  • Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học và bài giảng powerpoint.
  2. Học sinh: Sách giáo khoa và đọc trước bài ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĚỘNG

  1. Mục tiêu: Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học.
  2. Nội dung: Nêu vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
  3. Sản phẩm: Dự đoán vấn đề GV đặt ra.

d.Tổ chức hoạt động học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Chuyển giao nhiệm vụ:

HS dự đoán đáp án.

- GV đặt vấn đề: Nếu có một quả táo, đem chia nhỏ quả táo

- Nếu chia nhỏ dần dần quả táo    đến

thành làm đôi, rồi cứ chia nhỏ, chia nhỏ tiếp. Nếu chia nhỏ

một lúc nào đó thì không thể chia nhỏ

quả táo đến lúc nào đó có còn chia nhỏ được nữa không?

ra được nữa.

- HS nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

 

Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm

 

vụ và trả lời câu hỏi GV đặt ra.

 

Báo cáo kết quả: GV gọi 1 – 2 HS trả lời, HS khác nhận

 

xét.

 

Tổng kết kiến thức:

 

Từ thời cổ Hy Lạp, nhà triết học Democritous (Đêmô-crít,

 

460 − 370 trước Công Nguyên) cho rằng mọi vật chất được

 

tạo thành từ các phần tử rất nhỏ được gọi là “atomos”,

 

 

 

nghƿa là không thể phá huỷ và không thể chia nhỏ hơn được nữa.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV chiếu đoạn video nói về Democritous.

 

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2.1. Thành phần cấu tạo nguyên tử

  1. Mục tiêu: Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cǜng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử).
  2. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và phương pháp trực quan tìm hiểu về thành phần cấu tạo nguyên tử.
  3. Sản phẩm: Thành phần cấu tạo nguyên tử.

d.Tổ chức hoạt động học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

GV giới thiệu về lịch sử hình thành nguyên tử:

Ěến giữa thế kỉ XIX, các nhà khoa học cho rằng: các chất đều được cấu tạo nên từ những hạt rất nhỏ, không thể phân chia được nữa, gọi là nguyên tử. Vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, bằng những nghiên cứu thực nghiệm, các nhà khoa học đã chứng minh sự tồn tại của nguyên tử và nguyên tử có cấu tạo phức tạp.

Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và kiến thức ở lớp 8

đã học, trả lời các câu hỏi sau:

 

 

- Quan sát Hình 2.1, cho biết thành phần nguyên tử   gồm

-  Nguyên  tử  gồm  hạt  nhân  chứa

những loại hạt nào?

proton,  neutron  và  vỏ  nguyên   tử

 

chứa electron.

 

 

 

 

- Hạt màu xanh biểu thị electron; hạt

 

màu đỏ biểu thị hạt proton và hạt

- Nguyên  tử helium  được tạo  nên từ  ba  loại hạt  cơ bản

màu vàng biểu thị hạt neutron.

(được tô màu khác nhau như trong hình). Hãy gọi tên   và

 

nêu vị trí của mỗi hạt này trong nguyên tử.

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ:

 

- GV treo tranh cấu tạo nguyên tử và mô hình nguyên   tử

 

helium và yêu cầu HS gọi tên và nêu vị trí của mỗi hạt

 

trong nguyên tử.

 

- HS quan sát, đọc thông tin, gợi nhớ và    thực hiện phiếu

 

học tập mà GV yêu cầu.

 

Báo cáo kết quả: GV gọi 1 – 2 HS trả lời cá nhân, HS khác

 

nhận xét.

 

Tổng kết kiến thức:

 

Nguyên  tử  gồm  hạt  nhân  chứa  proton,  neutron  và  vỏ

 

nguyên tử chứa electron.

 

GV mở rộng kiến thức cho HS:

 

- Xem video các mô hình nguyên tử theo thời gian.

 

- Cho HS xem thí nghiệm ảo,  mô hình nguyên tử với  các

 

hạt chuyển động.

 

Hoạt động 2.2. Sự tìm ra electron

  1. Mục tiêu: Trình bày được lớp vở tạo nên bởi các electron (e).

 

 
 

 

  1. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tìm hiểu về sự tìm ra electron và cấu tạo lớp vỏ nguyên tử.
  1.  
      Text Box: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Màn huỳnh  quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống âm cực.
Câu 2: Tia âm cực bản chất là chùm các hạt electron mang điện tích âm (được phát ra từ cực âm của ống tai âm cực). Do đó, nó bị hút về cực dương của trường điện.
Câu 3: Trên đường đi của tia âm cực, nếu đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng quay, chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc rất lớn.

    Sản phẩm: Ěáp án phiếu học tập số 1.

d.Tổ chức hoạt động học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

GV giới thiệu cơ sở để tìm ra các hạt cơ bản của nguyên tử:

 

“Nĕm 1897, nhà vật lí     người Anh J.J.Thompson (Tôm-xơn)

 

thực hiện thí nghiệp phóng điện qua một ống thuỷ tinh gần như

 

chân không (gọi là ống tia âm cực). Ông quan sát thấy màn

 

huǶnh quang trong ống phát sáng do những tia phát ra từ cực

 

âm (gọi là tia âm cực) và những tia này bị hút về phía cực

 

dương của trường điện. Ěó chính là các chùm hạt electron.”

 

Chuyển giao nhiệm vụ:

 

- GV cho HS xem hình ảnh mô hình và thí nghiệm ảo mô phỏng

 

thí nghiệm của Thomson.

 

 

 

 

 

 

- Chia lớp thành các nhóm, thảo luận và hoàn thành phiếu học

 

tập số 1.

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu 1: Cho biết vai trò của màn huǶnh quang trong hình 2.2. Câu 2: Quan sát hình 2.2, giải thích vì sao tia âm cực hút về cực dương của trường điện.

Câu 3: Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của cực âm thì chong chóng sẽ quay. Từ đó giải thích tính chất của tia âm cực.

Thực hiện nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS quan sát đoạn video thí nghiệm và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.

Câu 1: Màn huǶnh quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống âm cực.

Câu 2: Tia âm cực bản chất là chùm các hạt electron mang điện tích âm (được phát ra từ cực âm của ống tai âm cực). Do

 

- HS quan sát đoạn video thí nghiệm, thu thập thông tin và thảo

đó, nó bị hút về cực dương  của

luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.

trường điện.

Báo cáo kết quả: GV mời một số nhóm trả lời câu hỏi.    Mời

Câu 3: Trên đường đi của    tia

các nhóm nhận xét và GV chốt đáp án.

âm  cực,  nếu  đặt  một    chong

Tổng kết kiến thức:

chóng   nhẹ   thì   chong  chóng

- Trong nguyên tử tồn tại một loại hạt có khối lượng và mang

quay,  chứng  tỏ  tia  âm  cực là

điện tích âm, được gọi là electron (khí kiệu là e).

chùm hạt vật chất có khối lượng

- Hạt electron có:

và chuyển động với vận tốc  rất

+ Ěiện tích: q= -1,602 x 10-19  C (coulomb)

lớn.

+ Khối lượng: m= 9,11 x 10-28 g

 

Người  ta  chưa  phát  hiện  được  điện  tích  nào  nhỏ    hơn

 

1,602.10-19  C nên nó được dùng làm điện tích đơn vị,   điện

 

tích của electron được quy ước là -1.

 

GV giới thiệu về nhà vật lí Thomson và mô hình nguyên tử

 

mà Thomson tìm ra.

 

 

GV mở rộng: Thí nghiệm giọt dầu của Millikan

 

 

 

Hoạt động 2.3. Sự khám phá hạt nhân nguyên tử

  1. Mục tiêu: Trình bày được hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n).
  2. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và hoạt động nhóm để tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử.
  1.  
      Text Box: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Hầu hết các hạt α đều xuyên thẳng qua lá vàng. Có một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu và một số rất ít hạt bị bật lại phía sau khi chạm lá vàng.
Câu 2: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng nên hầu hết các hạt α đều có thể xuyên qua lá vàng. Xem xét các thuộc tính của các hạt α và các electron, tần số của sự lệch hướng, ông đã tính toán rằng một nguyên tử bao gồm phần lớn không gian trống mà các electron chuyển động trong đó quanh một phần tử mang điện tích dương gọi là hạt nhân nguyên tử.
Câu 3: Nguyên tử oxygen có điện tích electron: -8 và điện tích hạt nhân: +8.

    Sản phẩm: Ěáp án phiếu học tập số 2

d.Tổ chức hoạt động học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

GV giới thiệu: “Nĕm 1911, nhà vật lí người New Zealand là E.Rutherford đã tiến hành bắn một chùm hạt alpha (kí kiệu là ŀ) lên một lá vàng siêu mỏng và quan sát đường đi của chúng sau khi bắn phá bằng màn huǶnh quang.”

Chuyển giao nhiệm vụ:

  • GV cho HS xem hình ảnh và thí nghiệm ảo mô phỏng thí nghiệm của Rutherford.
  • GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm như hoạt động trước, quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:

 

 

 
 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1: Quan sát Hình 2.3, cho biết các hạt 𝛼 có đường đi như thế nào?

Câu 2: Dựa vào Hình 2.4, giải thích kết quả thí nghiệm thu được.

Câu 3: Nguyên tử oxygen có 8 electron, cho biết hạt nhân của nguyên tử này có điện tích là bao nhiêu?

Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát đoạn video thí nghiệm và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi  trong phiếu học tập.

Báo cáo kết quả: GV mời một số nhóm trả lời câu hỏi. Mời các nhóm nhận xét. GV chốt đáp án.

Tổng kết kiến thức:

Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ chuyển động xung quanh là các electron

Nguyên tử trung hoà về điện: Số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electrong trong nguyên tử

GV  giới  thiệu  về  nhà  vật  lí  Rutherford  và  mô  hình

nguyên tử theo Rutherford.

 

 

 

 

 

 

Câu  1:  Hầu  hết  các  hạt  𝛼  đều

xuyên thẳng qua lá vàng. Có  một

số ít hạt đi lệch hướng ban đầu và

một số rất ít hạt bị bật lại phía sau

khi chạm lá vàng.

Câu 2: Do nguyên tử có cấu    tạo

rỗng nên hầu hết các hạt 𝛼 đều có

thể xuyên qua lá vàng. Xem xét các

thuộc tính của các hạt 𝛼  và    các

electron, tần số của sự lệch hướng,

ông đã tính toán rằng một nguyên

tử bao gồm phần lớn không   gian

trống   mà   các   electron  chuyển

động trong đó quanh một phần tử

mang điện tích dương gọi là    hạt

nhân nguyên tử.

 

 

 

Câu 3: Nguyên tử oxygen có  điện

tích electron:  -8 và điện tích   hạt

nhân: +8.

 

 

 

Hoạt động 2.4. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

  1. Mục tiêu: Trình bày được hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n).
  2. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
  1.  
      Text Box: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Hạt nhân của nguyên tử gồm có proton (mang điện tích dương) và neutron (không mang
điện). Do đó, điện tích của hạt nhân do proton quyết định.
Câu 2: Nguyên tử sodium có số proton là 11 và số electron là 11.

    Sản phẩm: Ěáp án phiếu học tập số 3

d.Tổ chức hoạt động học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin trong SGK trang 16 và 17.

“Nĕm 1918, sau khi bĕn phá hạt nhân nguyên tử nitrogen bằng các hạt a (thực hiện máy gia tốc hạt), Rutherford đã nhận thấy sự xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxygen và một loại hạt mang một đơn vị điện tích dương (e0 hay là +1), đó proton (kí hiệu là p)”.

“Nĕm 1932, khi dùng các hạt a để bắn phá nguyên tử berylium, J.Chadwick nhận thấy sự xuất hiện của một loại hạt có khối lượng xấp xỉ hạt proton, nhưng không mang điện. Ông gọi chúng là neutron, kí hiệu là n”.

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

 

 

 

Câu 1: Ěiện tích của hạt nhân nguyên tử do thành phần nào

Câu 1: Hạt nhân của nguyên     tử

quyết định? Từ đó rút ra nhận xét về mối quan    hệ giữa số

gồm  có  proton  (mang  điện  tích

đơn vị điện tích hạt nhân và số proton.

dương)  và  neutron  (không mang

Câu 2: Nguyên tử natri (sodium) có điện tích hạt nhân là

điện).  Do  đó,  điện  tích  của  hạt

+11. Cho biết số proton và số electron trong nguyên tử này.

nhân do proton quyết định.

 

Câu  2:  Nguyên  tử  sodium  có số

 

proton là 11 và số electron là 11.

 

 

 

Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và thực  hiện

 

các yêu cầu của GV.

 

Báo cáo kết quả: GV mời một số HS trả lời câu hỏi.   Mời

 

HS nhận xét. GV chốt đáp án.

 

Tổng kết kiến thức:

 

 

Hạt nhân nguyên tử gồm hai loại hạt là proton và neutron. Proton mang điện tích dương (+1) và neutron không mang điện. Proton và neutron có khối lượng gần bằng nhau.

 

 

       

Hoạt động 2.5. Kích thước và khối lượng nguyên tử

  1. Mục tiêu: Trình bày được điện tích, khối lượng mỗi loại hạt. So sánh được khối lượng của electron với pronton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước của nguyên tử.
  2. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tìm hiểu về kích thước và khối lượng nguyên tử.
Đang tải...
Tải file
Bài viết khác:
0
Alert: Content is protected !!