TÀI LIỆU ÔN THI HSG MÔN VĂN LỚP 8 (MS: 58 W)

Tải file
TÀI LIỆU ÔN THI HSG MÔN VĂN LỚP 8 (MS: 58 W)
Ngày đăng: 15/12/2023 09:50 PM

Zalo hỗ trợ tải tài liệu nhanh 0911121893 (mã tài liệu: W:58)

 

 

 

 

 

 

MỤC LỤC

TT

NỘI DUNG

VĂN BẢN

TR

B

1

Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn con người…

Lão Hạc

 

13

2

Bài thơ Ông đồ là sự gặp gỡ giữa hai nguồn thi cảm: lòng thương người và tình hoài cổ

Ông đồ

16

C

3

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…

Lão Hạc

 

19

4

Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớn thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do của mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau.

Nhớ rừng

Khi con tu hú

23

5

Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Tức nước vỡ bờ

Lão Hạc

27

D

6

Dù được sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay hiện thực những trang viết của những nhà văn tài năng và tâm huyết đều thấm đượm tinh thần nhân đạo

Lão Hạc

Tức nước vỡ bờ

29

7

Dù được sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay hiện thực những trang viết của những nhà văn tài năng và tâm huyết đều thấm đượm tinh thần nhân đạo

Lão Hạc

Chiếc lá cuối cùng

32

8

Dựng được một tình huống đặc sắc là vấn đề sống còn với người viết truyện ngắn.

Lão Hạc

Chiếc lá cuối cùng

35

Đ

9

Đây là đoạn tuyệt bút. Cả bốn bức tứ bình đều là những chân dung tự họa khác nhau của con hổ nhưng đã khái quát trọn vẹn về cái thời oanh liệt của chúa sơn lâm.

Nhớ rừng (đoạn thơ thứ 3)

38

10

Đọc một câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó.

Quê hương

40

11

Đọc một câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó.

Ông đồ  

42

12

Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người.

Ngắm trăng

Khi con tu hú

45

13

Đọc một tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách ta đọc được cả nỗi niềm boăn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.

Lão Hạc

 

48

14

Đọc một tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách, ta đọc được cả nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.

Lão Hạc

Cô bé bán diêm

50

15

Đồng cảm với số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời ngợi ca những phẩm chất cao quý của họ là những biểu hiện quan trọng của giá trị nhân đạo…

Lão Hạc

51

H

16

Hình tượng nước mắt trong văn chương có thể hiểu như thế nào?

Trong lòng mẹ

55

M

17

Mỗi tác phẩm văn học chân chính phải là một lời đề nghị về lẽ sống.

Lão Hạc

57

18

Mỗi tác phẩm văn học là một bức thông điệp của người nghệ sĩ gửi đến cho bạn đọc.

Nhớ rừng

59

19

Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ.

Lão Hạc

Chiếc lá cuối cùng

61

20

Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói tình cảm của con người, là sự tự giãi bày và gửi gắm tâm tư.

Khi con tu hú

Tiếng gà trưa

64

N

21

Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, trái tim mới làm nên thi sĩ.

Quê hương

68

22

Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.

Quê hương

71

23

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người …

Ông đồ

74

24

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài…

Tức nước vỡ bờ

77

25

Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.

Trong lòng mẹ

79

26

Người nông dân tuy nghèo khổ, lam lũ, ít học nhưng không ít tấm lòng.

Lão Hạc

82

27

Nhà văn có thể viết về bóng tối nhưng từ bóng tối phải hướng về ánh sáng

Lão Hạc

85

28

Nhà văn chân chính là người suốt đời chỉ truyền bá một thứ tôn giáo: Tình yêu thương con người.

Lão Hạc

88

29

Nhà văn phải là người đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người.

Lão Hạc

91

30

Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời

Lão Hạc

93

31

Niềm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến với cái đẹp

Lão Hạc

96

Ô

32

Ông đồ có thể coi là một áng thơ toàn bích, là một trong những bài thơ hay nhất trong phong trào Thơ mới.

Ông đồ

 

99

Ơ

33

Ở chương Trong lòng mẹ, có thể thấy chất trữ tình thấm đượm ở nội dung câu chuyện được kể; ở những cảm xúc căm giận, xót xa và yêu thương đều lên đến cao độ, thống thiết và ở cách thể hiện của tác giả.

Trong lòng mẹ,

102

P

34

Phân tích hình ảnh người chiến sĩ cách mạng qua hai bài thơ: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh và Khi con tu hú của Tố Hữu?

Ngắm trăng

Khi con tu hú

107

Q

35

Qua một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc của nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc về một vấn đề nhân sinh.

Lão Hạc

109

36

Quê hương của Tế Hanh là bài thơ trữ tình có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự rất hợp lý, nhưng miêu tả và tự sự ở đây chỉ giúp cho yếu tố trữ tình càng thêm nổi bật. …

Quê hương

111

T

37

Tình cảm gia đình là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi cạn trong tâm hồn mỗi con người.

Trong lòng mẹ

Lão Hạc

Tức nước vỡ bờ

114

38

Tình yêu quê hương đất nước chiếm một khoảng rộng trong trái tim của thơ mới.

Nhớ rừng

Quê hương

118

39

Tôi cho rằng ngay trong văn xuôi, cần phải đượm hồn thơ, có như thế văn xuôi mới trong sáng cất cao.

Tôi đi học

Trong lòng mẹ

120

40

 Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp ...

... Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.

                                 (Hoàng Trung Thông)

Ngắm trăng

Đi đường

 

123

41

Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ

Khi con tu hú

126

42

Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ.

Ông đồ

128

43

Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài.

Ông đồ

131

44

Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống qua những tâm trạng, những cảm xúc dạt dào, những tưởng tượng mạnh mẽ, ...

Quê hương

134

45

Thơ là thơ, đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng.

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, …

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

                (Nhớ rừng, Thế Lữ)

Làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn thơ

 

 

138

46

Thơ mới thể hiện lòng yêu nước ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Ngữ văn 8

142

47

 Trên trang sách cuộc sống tuyệt vời biết bao nhưng cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn nỗi niềm sầu muộn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời.

Trong lòng mẹ

Lão Hạc

 

144

48

 Trong thơ Tế Hanh cảm xúc chân thực thường được diễn đạt bằng lời thơ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh

Quê hương

146

49

Thơ ca Việt Nam hiện đại đã khắc hoạ thành công hình tượng người chiến sĩ cộng sản.

Khi con tu hú Ngắm trăng

148

50

Từ việc miêu tả hoạt động của các nhân vật, Nam Cao đã gián tiếp đưa ra tình thế lựa chọn đối với lão Hạc... Đó là một lựa chọn tột cùng đau đớn của thân phận con người.

Lão Hạc

150

V

51

 Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ

Lão Hạc

Tức nước vỡ bờ

152

52

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

Quê hương

 

154

53

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

Ông đồ

157

54

Văn học cổ nước ta thể hiện lòng yêu nuớc nồng nàn, tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc.

Ngữ văn 8

159

55

Văn học đã viết lên những bản tình ca xúc động về tình mẫu tử, tình phụ tử.

Lão Hạc

162

56

Vẻ đẹp tâm của người tù cách mạng qua hai bài thơ: Khi con tu hú - Tố Hữu, Ngắm trăng – Hồ Chí Minh?   

Khi con tu hú

Ngắm trăng

164

57

Với một bút pháp riêng đầy tính sáng tạo, Nam Cao đã đặt ra trước người đọc hàng loạt vấn đề: những cảnh đời éo le, chua chát, những bi kịch đau đớn...

Lão Hạc

 

166

58

 Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài

Quê hương

168

NHẬN ĐỊNH LÍ LUẬN VĂN HỌC VỀ VĂN XUÔI

 

 

PHẦN I

KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

1. Khái niệm:

- Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.

2. Đặc điểm của văn nghị luận:

- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.

- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.

 - Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?

3. Cấu trúc:

- Mở bài (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu được luận điểm cơ bản cần giải quyết.

- Thân bài (giải quyết vấn đề): Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.

- Kết bài (kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.

4. Các phương pháp lập luận :

- Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.

- Phương pháp giải thích: chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật của sự việc hiện tượng được nêu trong luận điểm. Trong văn nghị luận, giải thích là làm sáng tỏ một từ, một câu, một nhận định.

- Phương pháp phân tích: là cách lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của một sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.

- Phương pháp tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

Đang tải...
Tải file
Bài viết khác:
0
Alert: Content is protected !!